Top 5 sân bay lớn nhất Nhật Bản về sản lượng hàng hóa (tính đến 2023)
Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế đứng đầu châu Á và thế giới nói chung. Đất nước xứ hoa anh đào nổi tiếng về những sản phẩm công nghệ, giá trị cao. Chính vì thế, vận tải hàng không rất phát triển tại đất nước này với rất nhiều sân bay dải khắp đất nước. Dưới đây là xếp hàng 5 sân bay lớn nhất Nhật Bản tính theo sản lượng hàng hóa khai thác hàng năm:
Mã IATA | Tên sân bay | Thành phố | Airlines | Sản lượng hàng hóa 2023 |
NRT | Narita International Airport | Tokyo | 66 | 2.4 triệu tấn |
KIX | Kansai International Airport | Osaka | 51 | 800 nghìn tấn |
FUK | Fukuoka Airport | Fukuoka | 34 | 250 nghìn tấn |
NGO | Chubu Centrair International Airport | Tokoname | 27 | 220 nghìn tấn |
CTS | New Chitose Airport | Chitose / Tomakomai | 23 | 216 nghìn tấn |
Thông tin về 5 sân bay Nhật Bản lớn nhất
1. Sân bay Narita (NRT)
Sân bay NRT chính là sân bay có năng lực khai thác hàng hóa lớn nhất Nhật Bản. Điểm mạnh của Sân bay Narita là các cơ sở hậu cần được tập trung xung quanh khu vực lân cận sân bay, cho phép sân bay hoạt động như một trung tâm logistics quốc tế hàng đầu.
– Mã IATA: NRT
– Thành phố: Tokyo, Nhật Bản
– Số lượng hãng airline khai thác: 66
– Số lượng tuyến bay kết nối thường xuyên: 103
2. Sân bay Kansai (KIX)
Nói về sản lượng hàng hóa, sân bay Kansai chính là sân bay lớn thứ 2 của Nhật Bản. Đây là cửa ngõ quốc tế của vùng Kansai của Nhật Bản, nơi có các thành phố lớn là Kyoto, Kobe và Osaka.
Một số thông tin về sân bay Kansai:
– Mã IATA: KIX
– Thành phố: Osaka, Nhật Bản
– Số lượng hãng airline khai thác: 51
– Số lượng tuyến bay kết nối thường xuyên: 57
3. Sân bay Fukuoka (FUK)
Hai sân bay quốc tế quan trọng nhất của Nhật Bản là Narita của Tokyo và sân bay Kansai của Osaka. Sân bay quốc tế lớn nhất tiếp theo của Nhật Bản là Sân bay Fukuoka. Sân bay Fukuoka đóng vai trò là cửa ngõ vào miền Tây Nhật Bản và có tiềm năng cực kỳ mạnh mẽ với quy mô dân số và nền kinh tế trong bán kính 5.000 km
Một số thông tin về sân bay Fukuoka:
– Mã IATA: FUK
– Thành phố: Fukuoka, Nhật Bản
– Số lượng hãng airline khai thác: 34
– Số lượng tuyến bay kết nối thường xuyên: 37
4. Sân bay Chubu Centrair (NGO)
Đứng thứ 4 trong danh sách những sân bay lớn nhất Nhật Bản là Chubu Centrair. Đây chính là một trong những trung tấm hậu cần quan trọng, góp phần kết nối vùng Chubu với thế giới.
Một số thông tin về sân bay Chubu Centrai:
– Mã IATA: NGO
– Thành phố: Tokoname, Nhật Bản
– Số lượng hãng airline khai thác: 27
– Số lượng tuyến bay kết nối thường xuyên: 42
5. Sân bay New Chitose (CTS)
Đứng cuối cùng trong danh sách này là sân bay New Chitose. Đây là cảng hàng không mới của Nhật Bản, góp phần không nhỏ vào hệ thống logistics hiện đại tại đây.
Một số thông tin về sân bay New Chitose:
– Mã IATA: CTS
– Thành phố: Chitose / Tomakomai, Nhật Bản
– Số lượng hãng airline khai thác: 23
– Số lượng tuyến bay kết nối thường xuyên: 37
TTL logistics – Đại lý vận tải hàng không chuyên tuyến Nhật Bản
TTL logistics có văn phòng và đại lý tại tất cả sân bay của 2 quốc gia, đảm bảo việc vận chuyển và lưu thông hàng hóa nhanh và an toàn nhất:
– Tại Việt Nam: chúng tôi nhận xư lý hàng hóa tại Nội Bài (HAN), Đà Nẵng (DAD) và Tân Sơn Nhất (SGN)
– Tại Nhật Bản: sân bay Narita (NRT), Osaka-Kansai (KIX), Fukuoka (FUK), Chitose (CTS), Sendai (SDJ), Kagoshima (KOJ), Chubu (NGO), Naha (OKA),…
Sử dụng dịch vụ của chúng tôi, quý khách hàng có thể yên tâm gửi hàng xuất nhập 2 đầu tuyến Việt nam-Nhật Bản một cách an toàn, nhanh chóng nhất, với chi phí tốt nhất thị trường.