Dịch vụ vận tải hàng không Mỹ (USA)-Việt Nam chuyên tuyến
Mỹ (hay Hoa Kỳ) luôn được biết đến là nền kinh tế lớn nhất thế giới. Với vị thế dẫn đầu, hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ luôn được ưu chuộng, và ở thị trường Việt Nam cũng thế. Nhu cầu vận chuyển hàng hóa giao thương từ Mỹ (USA) về Việt Nam ngày càng cao, đặc biệt là vận tải hàng không. Phương thức vận chuyển này đặc biệt phù hợp với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ: hàng hóa có trị giá cao, cần giao nhanh,…
Nếu quý khách hàng đang tìm kiếm đối tác vận chuyển từ các sân bay của Mỹ về Nội Bài/Tân Sơn Nhất, Việt Nam, TTL logistics sẽ là lựa chọn số một. Với thế mạnh là đại lý vận tải hàng không của nhiều airlines, TTL logistics cam kết cung cấp giá và dịch vụ tốt nhất thị trường.
Quy trình vận chuyển hàng không chuyên nghiệp của TTL logistics
Bước 1: khách hàng gửi yêu cầu (booking request) tới TTL trước ngày khởi hành (ETD) ít nhất 1 ngày. Các thông tin cần cung cấp: tuyến vận chuyển, tên hàng, khối lượng, kích thước, ngày dự kiến khởi hành (ETD)
Bước 2: ngay sau khi nhận được booking request từ khách hàng, bộ phần hàng air (air freight team) của TTL sẽ sắp xếp space và gửi booking confirmation tới khách hàng. Thời gian (leadtime) là 1-2 tiếng sau khi nhận được yêu cầu của khách hàng.
Bước 3: bộ phận chứng từ (Docs tea) của TTL thu thập thông tin (shipping instruction) từ khách hàng, phát hành vận đơn (airway bill) nháp để khách hàng kiểm tra và xác nhận
Bước 4: sau khi hàng hóa được đưa lên máy bay và vận chuyển, tình hình (quá trình xử lý trên sân bay, bốc xếp, dán tem,…) sẽ được TTL cập nhật tới khách hàng bằng hình ảnh qua email
Bước 5: trường hợp khách hàng thuê dịch vụ vận tải nội địa và khai báo hải quan của TTL, chúng tôi sẽ làm thủ tục thông quan và giao hàng về tại địa chỉ của khách hàng theo yêu cầu (Giao door)
TTL logistics cung cấp dịch vụ:
– Vận tải hàng không cho hàng hóa xuất nhập khẩu chính ngạch. Tờ khai và hàng hóa độc lập
– Vận tải hàng hóa nhập khẩu phi mậu dịch – xách tay – hàng bao thuế
TTL logistics có đại lý tại hầu hết các bang và sân bay lớn của Mỹ
1) Sân bay John F Kennedy (JFK)
Sân bay John F Kennedy (JFK) là sân bay lớn của Mỹ, thuộc thành phố New York. Đây là sân bay chính phục vụ vận chuyển hàng hóa cho các bang thuộc phía Đông Bắc của Hoa Kỳ.
Một số thông số về sân bay John F Kennedy:
– Nằm tại thành phố New York
– IATA code: JFK
– Sản lượng hàng hóa: hơn 1 triệu tấn/năm
– Số lượng hành khách phục vụ hàng năm: khoảng hơn 17 triệu lượt hành khách
– Số lượng hãng hàng không khai thác: 74 hãng airline
2) Sân bay Los Angeles (LAX)
Nhắc đến sây bay Los Angeles (LAX) là nhắc tới một trong những san bay/cảng hàng không lớn hàng đầu thế giới. Với việc xếp thứ 8 trên thế giới về sản lượng hàng hóa, sân bay Los Angeles chính là cửa ngõ xuất nhập khẩu quan trọng của Mỹ.
Một số thông số kỹ thuật của sân bay Los Angeles:
– Nằm tại thành phố Los Angeles
– IATA code: LAX
– Sản lượng hàng hóa: hơn 2 triệu tấn/năm
– Số lượng hành khách phục vụ hàng năm: khoảng hơn 29 triệu lượt hành khách
– Số lượng hãng hàng không khai thác: 62 hãng airline
3) Sân bay Chicago O’Hare (ORD)
Bên cạnh sân bay LAX, sân bay Chicago O’Hare (ORD) cũng là một trong những sân bay lớn của Mỹ về sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu qua. Sân bay này xếp thứ 16 trên thế giới về sản lượng hàng hóa phục vụ.
Một số thông số kỹ thuật của sân bay Chicago O’Hare:
– Nằm tại thành phố Chicago
– IATA code: ORD
– Sản lượng hàng hóa: khoảng 2 triệu tấn/năm
– Số lượng hành khách phục vụ hàng năm: khoảng hơn 31 triệu lượt hành khách
– Số lượng hãng hàng không khai thác: 46 hãng airline
4) Sân bay quốc tế Miami (MIA)
Miami là một trong những thành phố cửa ngõ lớn của Mỹ trong việc giao thương hàng hóa với thế giới. Cùng với cảng biển Miami, sân bay Miami (MIA) góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Mỹ (Hoa Kỳ).
Một số thông số kỹ thuật của sân bay Miami:
– Nằm tại thành phố Miami
– IATA code: MIA
– Sản lượng hàng hóa: khoảng 2 triệu tấn/năm
– Số lượng hành khách phục vụ hàng năm: khoảng hơn 19 triệu lượt hành khách
– Số lượng hãng hàng không khai thác: 43 hãng airline
5) Sân bay San Francisco (SFO)
Sân bay San Francisco (SFO) là một trong những sân bay lớn nhất của Mỹ. Sản lượng hàng hóa và hành khách sân bay này phục vụ hàng nằm khá lớn.
Một số thông số kỹ thuật của sân bay San Francisco:
– Nằm tại thành phố San Francisco
– IATA code: SFO
– Sản lượng hàng hóa: khoảng 439,358 tấn/năm
– Số lượng hành khách phục vụ hàng năm: khoảng hơn 16 triệu lượt hành khách
– Số lượng hãng hàng không khai thác: 42 hãng airline
6) Sân bay Washington (IAD)
Sân bay lớn tiếp theo của Mỹ là Washington (IAD). Mỗi năm, sân bay tại thủ đô Hoa Kỳ phục vụ hơn 151 nghìn chuyến bay.
Một số thông số kỹ thuật của sân bay Washington:
– Nằm tại thành phố Washington
– IATA code: IAD
– Sản lượng hàng hóa: khoảng 197,917 tấn/năm
– Số lượng hành khách phục vụ hàng năm: khoảng hơn 8 triệu lượt hành khách
– Số lượng hãng hàng không khai thác: 39 hãng airline
7) Sân bay Atlanta (ATL)
Với số lượng chuyến bay hàng năm là gần 600 nghìn, và có số lượng hành khách check in lớn thứ 2 Mỹ, sân bay Atlanta (ATL) là một trong những sân bay lớn của Mỹ.
Một số thông số kỹ thuật của sân bay Atlanta:
– Nằm tại thành phố Atlanta
– IATA code: ATL
– Sản lượng hàng hóa: khoảng 600 nghìn tấn/năm
– Số lượng hành khách phục vụ hàng năm: khoảng hơn 43 triệu lượt hành khách
– Số lượng hãng hàng không khai thác: 37 hãng airline
8) Sân bay Seattle (SEA)
Sân bay Seattle là một trong top những sân bay lớn của Mỹ. Mỗi năm, sân bay này phục vụ 300 nghìn chuyến bay. Trong đó có hơn 20 triệu hành khách cùng gần 500 nghìn tấn hàng hóa.
Một số thông số kỹ thuật của sân bay Seattle :
– Nằm tại thành phố Seattle
– IATA code: SEA
– Sản lượng hàng hóa: khoảng 500 nghìn tấn/năm
– Số lượng hành khách phục vụ hàng năm: khoảng hơn 20 triệu lượt hành khách
– Số lượng hãng hàng không khai thác: 33 hãng airline
9) Sân bay Houston (IAH)
Sây bay quốc tế Houston, hay còn gọi là George Bush Intercontinental Houston Airport (IAH) nằm trong top những sân bay lớn của Mỹ.
Một số thông số kỹ thuật của sân bay Houston:
– Nằm tại thành phố Houston
– IATA code: IAH
– Sản lượng hàng hóa: khoảng 500 nghìn tấn/năm
– Số lượng hành khách phục vụ hàng năm: khoảng hơn 18 triệu lượt hành khách
– Số lượng hãng hàng không khai thác: 32 hãng airline
Cách tính cước air từ Mỹ về Việt Nam
Thông thường, đơn giá vận chuyển bằng đường hàng không thường được tính dựa trên khoảng khối lượng hàng hóa. Khoảng khối lượng này thường được viết tắt như sau: -45, +45, +100, +250, + 300, +500kg …
Lấy đơn giá nhân với khối lượng (khối lượng thực tế hoặc khối lượng thể tích), ta sẽ tính được chi phí vận chuyển hàng không cuối cùng:
– Khối lượng thực tế của hàng (Actual Weight)
– Khối lượng thể tích, hay còn gọi là khối lượng kích cỡ (chargable / Volumetric / Dimensional Weight) là loại quy đổi từ thể tích của lô hàng theo một công thức được Hiệp hội vận tải hàng không Quốc tế – IATA quy định như sau:
Liên hệ TTL logistics nhận tư vấn và báo giá tốt nhất
Với nhiều thế mạnh hệ thống đại lý, giá tốt, TTL logistics tự hào là đơn vị vận tải hàng không số một thị trường. Đặc biệt là tuyến gửi hàng từ Mỹ (USA) về Việt Nam. Bất cứ khi nào có nhu cầu, quý khách hàng có thể liên hệ với chúng tôi. Đội ngũ chuyên viên của TTL luôn sẵn sàng tư vấn, báo giá 24/24.